Tags:

Việt Nam

(vasep.com.vn) Trong khi xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường lớn như Mỹ, EU, CPTPP sụt giảm thì XK sang Trung Quốc lại tăng. Theo số liệu thống kê của Hải quan, tổng giá trị XK cá ngừ sang thị trường này trong 9 tháng đầu năm 2021 đạt hơn 4 triệu USD, tăng 66% so với cùng kỳ năm 2020.

(vasep.com.vn) Mỹ nhập khẩu (NK) 74.040 tấn tôm trong tháng 9/2021, giảm 1% so với 75.062 tấn NK trong tháng 9/2020, theo Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).

(vasep.com.vn) Theo thống kê mới nhất của ITC, tính đến hết tháng 7/2021, Trung Quốc đã NK gần 410 nghìn tấn cá thịt trắng giảm 45% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, suốt từ đầu năm tới nay, chính sách nâng hàng rào thương mại của nước này đã phát huy hiệu lực. Do đó, không chỉ sản phẩm cá minh thái, cá tuyết của Nga, cá hồi, cá thịt trắng từ Nauy mà cả sản phẩm cá tra từ Việt Nam cũng bị áp nhiều biện pháp kiểm soát chặt chẽ với lý do ngăn ngừa lây nhiễm Covid-19.

(vasep.com.vn) Theo Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 9 tháng đầu năm nay, NK mực, bạch tuộc của Mỹ đạt 480,7 triệu USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm ngoái. NK mực, bạch tuộc của Mỹ trong quý 3/2021 đạt 197,5 triệu USD, tăng 135% so với quý 3/2020 và tăng 23% so với quý 2/2021. Quý 3/2021, giá trị NK mực, bạch tuộc của Mỹ đạt mức cao nhất theo quý kể từ Q1/2019 trở đi.

Các chuyên gia nhận định, 6 tháng đầu năm 2022 sẽ là cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thị trường EU, sau khi kinh tế phục hồi. Đặc biệt thời điểm phục hồi kinh tế của EU trùng với thời kỳ mua sắm ở châu Âu vào tháng 7. Do đó, cơ hội mà doanh nghiệp Việt Nam nắm là rất lớn.

(vasep.com.vn) Nhập khẩu tôm của Mỹ tháng 8 năm nay tiếp tục tăng cả về khối lượng và giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Ecuador vẫn giữ vị trí thứ 2 về cung cấp tôm cho Mỹ. Khối lượng NK tôm của Mỹ từ Ecuador trong tháng 8 năm nay không tăng mạnh như các tháng trước đó, chỉ tương đương so với cùng kỳ năm ngoái tuy nhiên giá NK từ Ecuador vào Mỹ tăng mạnh.

(vasep.com.vn) Nhờ tăng trưởng tốt trong 7 tháng đầu năm nay, EU đã vượt qua Thái Lan trở thành thị trường NK mực, bạch tuộc lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm 10,8% tổng giá trị XK mực, bạch tuộc của Việt Nam đi các thị trường. Tháng 8/2021, do giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh Covid-19, sản xuất bị gián đoạn, XK mực, bạch tuộc của Việt Nam sang EU cũng như hầu hết các thị trường đều giảm.

(vasep.com.vn) Cuối tháng 7/2021 khi dịch Covid-19 lan nhanh từ Tp.Hồ Chí Minh xuống các tỉnh miền Tây thì các DN chế biến cá tra Việt Nam hứng chịu đầu tiên. Ngay thời điểm đó, nhiều nhà máy không thể ứng phó kịp đã phải đóng cửa hoàn toàn. Do đó, tháng 8/2021, giá trị XK cá tra Việt Nam giảm 30,66% so với tháng trước và giảm 28,5% so với cùng kỳ năm 2020.

(vasep.com.vn) Người tiêu dùng Mỹ vẫn tiêu thụ nhiều tôm mặc dù dịch Covid-19 gây ra nhiều khó khăn cho các nước sản xuất, theo Cục Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA).

(vasep.com.vn) Nhu cầu đối với loin cá ngừ hấp tại EU trong nửa đầu năm nay giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, khi lượng mua tích trữ của các nhà bán lẻ tăng cao đã làm tăng sản lượng của các nhà máy sản xuất đồ hộp tại Tây Ban Nha, Italy và Pháp.

Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả những thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… và ngày càng được mở rộng.

(vasep.com.vn) Mặc dù Ấn Độ vẫn là nguồn cung tôm lớn nhất cho Mỹ trong tháng 6/2021 nhưng Ecuador vươn lên vị trí thứ 2 về cung cấp tôm cho Mỹ và đang có xu hướng cạnh tranh mạnh với Ấn Độ trên thị trường này.

(vasep.com.vn) Bảy tháng đầu năm 2021, XK tôm Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2020. XK sang các thị trường chính (trừ Trung Quốc) đều tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, thành quả này khó có thể đạt được quý cuối năm vì cho tới nay, nhiều nhà máy chế biến tôm đã giảm công suất hoặc dừng hoạt động để phòng chống dịch bệnh đúng lúc đón nhận tín hiệu tốt từ nhiều thị trường NK.

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

(vasep.com.vn) Ngày 10 tháng 8 năm 2021, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế từ phân tích thương mại của việc không tuân thủ quy định chống khai thác IUU: Trường hợp Việt Nam”.

(vasep.com.vn) 6 tháng đầu năm nay, EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt Nam, chiếm 60% tổng xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt Nam đi các thị trường.

(vasep.com.vn) Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu hải sản của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong tháng 6/2021. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khẩu hải sản đạt hơn 1,6 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2020.

Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Nhật Bản tăng từ 6,6% trong tháng 1/2020, lên 7% trong tháng 1/2021. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 4 cho Nhật Bản.

(vasep.com.vn) Các chuyên gia tham gia về Diễn đàn: "Triển vọng về sản lượng và giá cả tôm nuôi trong bối cảnh đại dịch bình thường mới hiện nay” cho biết, Indonesia và Việt Nam đang được coi là những quốc gia sản xuất tôm nuôi chủ lực trong những năm tới.